Bộ 10 Đề thi Tin học Lớp 10 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

docx 52 trang tinhoc 26/08/2024 1080
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 10 Đề thi Tin học Lớp 10 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 10 Đề thi Tin học Lớp 10 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

Bộ 10 Đề thi Tin học Lớp 10 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
 Bộ 10 Đề thi Tin học Lớp 10 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
 1
 DeThiTinHoc.net Bộ 10 Đề thi Tin học Lớp 10 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
A. print(A[2]).
B. print(A[1]).
C. print(A[3]).
D. print(A[0]).
Câu 5. Danh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh sau?
>>> A = [2, 3, 5, 6]
>>> A. append(4)
>>> del (A[2])
A. 2, 3, 4, 5, 6, 4.
B. 2, 3, 4, 5, 6.
C. 2, 4, 5, 6.
D. 2, 3, 6, 4.
Câu 6. Kết quả của chương trình sau là gì?
A = [2, 3, 5, "python", 6]
A.append(4)
A.append(2)
A.append("x")
del(A[2])
print(len(A))
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 7. Toán tử nào dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách không?
A. in.
B. int.
C. range.
D. append.
Câu 8. Giả sử A = [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, 2, 3, 4]. Các biểu thức sau trả về giá trị đúng hay sai?
6 in A
‘a’ in A
A. True, False.
B. True, False.
C. False, True.
 3
 DeThiTinHoc.net Bộ 10 Đề thi Tin học Lớp 10 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
s = "abcdefghi"
for i in range(10):
 if i % 4 == 0:
 print(s) 
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 15. Sử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không?
A. test().
B. in().
C. find().
D. split().
Câu 16. Kết quả của các câu lệnh sau là gì?
s = "12 34 56 ab cd de "
print(s. find(" "))
print(s.find("12"))
print(s. find("34"))
A. 2, 0, 3.
B. 2, 1, 3.
C. 3, 5, 2.
D. 1, 4, 5.
Câu 17. Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu:
A. split()
B. join()
C. remove()
D. copy()
Câu 18. Kết quả của chương trình sau là gì?
a = "Hello"
b = "world"
 c = a + " " + b
print(c)
A. hello world.
B. Hello World.
 5
 DeThiTinHoc.net Bộ 10 Đề thi Tin học Lớp 10 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 25. Khi gọi hàm f(1, 2, 3, 4), khi định nghĩa hàm f có bao nhiêu tham số?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 26. Khi gọi hàm, dữ liệu được truyền vào hàm được gọi là gì?
A. Tham số
B. Hiệu số
C. Đối số
D. Hàm số
Câu 27. Cho đoạn chương trình sau:
Trong đoạn chương trình trên s được gọi là:
A. Tên hàm
B. Tham số hình thức
C. Tham số thực sự
D. Biến cục bộ
Câu 28. Hàm func(m, n) được định nghĩa như sau:
Kết quả sẽ in ra số nào?
 7
 DeThiTinHoc.net Bộ 10 Đề thi Tin học Lớp 10 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
- Mỗi câu đúng tương ứng với 0,25 điểm.
 1. D 2. D 3. B 4. B 5. D 6. C 7. A 8. C 9. A 10. C
 11. A 12. C 13. B 14. D 15. C 16. A 17. A 18. C 19. A 20. B
 21. C 22. D 23. C 24. D 25. C 26. C 27. D 28. C
II. Tự luận (3 điểm)
 Câu Đáp án Điểm
 Chương trình có thể viết như sau:
 A = [1, 2, -5, 5, 8, -8]
 0,25
 i = 0
 while i < len(A):
 Câu 1 0,25
 if A[i] < 0:
 (1 điểm)
 A.insert(i + 1,"Số âm")
 0,25
 break
 i = i + 1
 0,25
 print(A)
 s = input("Nhập các số cách nhau bởi dấu cách: ")
 A = s.split()
 Câu 2
 for i in range(len(A)): 1,0
 (1 điểm)
 A[i] = float(A[i])
 print("Tổng các số đã nhập: " , sum(A))
 Hàm có thể viết như sau:
 def UCLN(m,n):
 while m! = n:
 Câu 3 if m > n:
 1,0
 (1 điểm) m = m – n
 else
 n = n – m
 return m
 9
 DeThiTinHoc.net Bộ 10 Đề thi Tin học Lớp 10 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
Câu 6. Trong NNLT Python, câu lệnh nào sau đây đúng khi in ra màn hình các số tự nhiên từ 0..10 trên 1 
dòng?
A. for i in range(9): print(i,end='')B. for i in range(10): print(i,end='')
C. for i in range(11): print(i,end='')D. for i in range(12): print(i,end='')
Câu 7. Cho đoạn chương trình sau:
s=0
for i in range(5): s=s+i
Sau khi thực hiện, giá trị của s bằng bao nhiêu?
A. 5B. 10C. 0D. 15
 Câu 8. Hàm gcd(x,y) trả về:
 A. Bội chung nhỏ nhất của x và y.
 B. Căn bậc hai của x và y.
 C. Ước chung lớn nhất của x và y.
Câu 9. Câu lệnh sau cho kết quả là gì?
for i in range(10):
 if i%2==0: print(i,end='')
A. 02468B. 13579C. 246810D. 1357
 Câu 10. Cấu trúc lặp với số lần không biết trước là:
 A. for in range(m,n)
 B. while :
 C. while :
 D. for in range(m,n):
 Câu 11. Cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng thiếu là gì?
 A. If : B. if : 
 C. If then D. if then 
 Câu 12. Cấu trúc điều kiện dạng đủ là gì?
 A. If : 
 Else: 
 B. If then 
 Else: 
 C. if : 
 3
 DeThiTinHoc.net Bộ 10 Đề thi Tin học Lớp 10 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
 Câu 24. Hàm trong Python được khai báo theo mẫu:
 A. def tên_hàm(tham số):
 Các lệnh mô tả hàm
 B. def tên_hàm(tham số)
 Các lệnh mô tả hàm
 C. def tên_hàm()
 Các lệnh mô tả hàm
 D. def (tham số):
 Các lệnh mô tả hàm
 Câu 25. Phát biểu nào sau đây là sai?
 A. Tên hàm do người lập trình đặt không cần theo quy tắc.
 B. Chương trình con là một đoạn câu lệnh thực hiện một việc nào đó được đặt tên.
 C. Muốn xây dựng hàm trả về giá trị xử lí, cần kết thúc hàm bằng câu lệnh return cùng với biểu thức hay biến 
 chứa giá trị trả về.
 D. Các lệnh mô tả hàm phải viết lùi vào theo quy định của Python.
 Câu 26. Cuối dòng đầu tiên của định nghĩa hàm phải có:
 A. Dấu ‘:’B. Dấu ‘;’C. Dấu ‘.’D. Dấu ‘,’
 Câu 27. Khi sử dụng hàm sqrt() ta cần khai báo thư viện:
 A. mathB. ramdomC. zlibD. datetime 
 D. Trị tuyệt đối của x và y.
Câu 28. Câu lệnh sau cho kết quả là gì?
for i in range(5): print(i,end='')
A. 1234 B. 12345C. 01234D. 012345
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1: Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương n và in ra tất cả các ước số của n. (1đ)
Bài 2: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím danh sách số nguyên a. Tính tổng các phần tử có giá trị lớn hơn 
phần tử đứng ngay trước và ngay sau nó? (1đ)
Bài 3: Viết chương trình nhập xâu s là 1 số nguyên dương vào từ bàn phím và thực hiện tạo xâu mới s1 từ s gồm 
các kí tự là số lẻ, giữ nguyên thứ tự xuất hiện. Ví dụ: s=’12987’ thì s1=’197’ (1đ) 
 ------ HẾT ------
 5
 DeThiTinHoc.net Bộ 10 Đề thi Tin học Lớp 10 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
 ĐỀ SỐ 3
 SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC: 2022 - 2023
 Môn: TIN 10
 Thời gian làm bài: 45 phút
 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. Mã đề thi: 102
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm, mỗi câu đúng được 0.25 điểm)
Câu 1. Cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng thiếu là gì?
A. If : B. if : 
C. If then D. if then 
Câu 2. Cấu trúc điều kiện dạng đủ là gì?
A. If : 
 Else: 
B. If then 
 Else: 
C. if : 
 else: 
D. if : ;
 else: 
Câu 3. Câu lệnh dưới đây cho kết quả là gì?
if 1>2: print('Sai')
else: print('Đúng')
A. ĐúngB. TrueC. FalseD. Sai
Câu 4. Đoạn lệnh dưới đây cho kết quả in ra màn hình là gì?
a,b=5,10
if a>b: a=a-b
else: b=b-a
print(a+b)
A. 5B. 10C. 15D. 0
Câu 5. Trong NNLT Python, cấu trúc câu lệnh lặp nào sau đây đúng:
A. for in Range([giá trị đầu], ): 
 2
 DeThiTinHoc.net Bộ 10 Đề thi Tin học Lớp 10 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
 A. 9B. 15C. 5D. 10
Câu 12 Để khai báo danh sách a và khởi tạo danh sách a có 3 phần tử 10, 20, 30, phương án nào sau đây đúng?
A. a = (10,20,30) B. a = {10,20,30} C. a = [10,20,30] D. a = 10,20,30
Câu 13 Để khai báo danh sách a rỗng, phương án nào sau đây đúng?
A. a ==[] B. a= 0 C. a = []D. a = [0]
Câu 14 Để xóa phần tử thứ 2 trong danh sách a ta dùng lệnh:
A. del(a[2]) B. del(a[1])C. remove(a[2])D. remove(a[1]) 
Câu 15 Cho đoạn lệnh sau:
a=[7,3,8,1,9]
del(a[3])
Danh sách a thu được là:
A. [7,8,1,9]B. [7,3,1,9]C. [7,3,8,9]D. [7,3,8,1]
Câu 16. Để thêm số 5 vào cuối danh sách a, phương án nào sau đây đúng?
A. a.append(5)B. append(5)C. a.pop(5)D. pop(5)
Câu 17. Để xuất phần tử đầu tiên trong danh sách a, phương án nào sau đây đúng?
A. print(a[1]) B. print(a[0])C. print(a0)D. print(a1)
Câu 18. Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng:
A. 1B. 2C. 0D. 3
Câu 19. Để biết độ dài của xâu s ta dùng hàm:
A. str(s)B. len(s)C. length(s)D. s.len()
Câu 20. Cho xâu s1=’ab123’, xâu s2=’a12’ với cú pháp: s2 in s1 cho kết quả là:
A. trueB. TrueC. FalseD. false
Câu 21. Kí tự cuối cùng của xâu S bất kì là:
A. S[n]B. S[len(S)]C. S[len(S)-1]D. S[len(S)+1]
Câu 22. Kết quả đoạn chương trình sau là gì?
S="0123456789"
T=""
for i in range(len(S)):
 T=S[i]+T
print(T)
 A. ‘02468’B. ‘13579’C. ‘0123456789’D. ‘9876543210’
 Câu 23. Cho xâu s=’Chúc em thi tốt’. Lệnh s.split() cho kết quả là:
 A. (‘Chúc’, ’em’, ‘thi’, ‘tốt’)B. [‘Chúc’, ‘Em’, ‘Thi’, ‘Tốt’]
 4
 DeThiTinHoc.net

File đính kèm:

  • docxbo_10_de_thi_tin_hoc_lop_10_giua_ki_2_ket_noi_tri_thuc_co_da.docx