Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

Câu 1: Cho biết các biến bên trong hàm?

Def Func(a,b,c):

n=10

a=a*3

b=1

c=1

return (a+b+c)

#Chương trình chính

d,n,u=3,4,5

Func(d,n,u)

A. biến trong hàm là: n,a,b,c B. các biến bên trong hàm là: d,n,u

C. các biến bên trong hàm là: a,n D. các biến bên trong hàm là: a,b

Câu 2: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

A. Lệnh input() thực hiện yêu cầu nhập vào một biểu thức, số hay một xâu bất kì.

B. Lệnh type() trả lại kiểu dữ liệu của biểu thức trong ngoặc

C. Lệnh str() chuyển đối tượng đã cho thành chuỗi.

D. Lệnh print() thực hiện việc in ra màn hình.

Câu 3: Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu:

A. copy(). B. remove() C. split() D. join()

Câu 4: Cho biết kết quả của chương trình sau:

def changeme(mylist):

mylist.append([1,2,3,4])

mylist = [10,20,30]

changeme( mylist)

print(mylist)

A. [1, 2, 3, 4]. B. [10, 20, 30, 1, 2, 3, 4]. C. [10, 20, 30]. D. [10, 20, 30, [1, 2, 3, 4]].

Câu 5: Lệnh nào sau đây dùng để biết phần tử có trong danh sách

A. len(). B. insert (). C. remove(). D. in.

Câu 6: Sử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không?

A. in(). B. test(). C. find(). D. split().

Câu 7: Khi khai báo hàm, thành phần nào được định nghĩa và được dùng như biến trong hàm?

A. Tham số. B. Đối số. C. Giá trị. D. Dữ liệu.

Câu 8: Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + 4 +… + n + … cho đến khi S>10000. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while là đúng:

A. while S >= 10000. B. while S < 10000. C. While S >10000. D. while S <= 10000.

Câu 9: Chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu danh sách(List) trong python.

A. Dữ liệu kiểu danh sách là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu.

B. Dữ liệu kiểu danh sách là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong danh sách có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.

C. Dữ liệu kiểu danh sách là tập hợp các phần tử cùng kiểu dữ liệu

D. Dữ liệu kiểu danh sách là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử phải có cùng một kiểu dữ liệu.

Câu 10: Có những loại hàm (def) nào trong python?

A. hàm văn bản B. hàm có giá trị trả về và hàm không có giá trị trả về

C. hàm tính toán D. hàm logic

docx 91 trang tinhoc 30/04/2025 161
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
 Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
 DeThiTinHoc.net Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
 ĐỀ SỐ 1
 SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN TIN HỌC - LỚP 10
 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút;
 Mã đề 181
A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Hàm dưới đây làm nhiệm vụ gì? 
def square(x):
 return x ** 2
A. Tính tích của 2 số. B. Tính giá trị bình phương của 1 số.
C. Tính tích bình phương của 2 số. D. Tính tổng của 2 số.
Câu 2: Cho chương trình sau: 
def tinhSum(a, b):
 return a + b
m=5
s = tinhSum(1, m) 
print(s)
Kết quả hiển thị trên màn hình là
A. 3. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 3: Lệnh xuất ra màn hình nào sau đây là ĐÚNG?
A. print(20+21) B. Print("20", "21") C. PRINT("20", 21) D. print("20"+21)
Câu 4: Cho chương trình sau:
def cong(x,y):
 return 2*y+3*x
m=int(input())
 n=int(input())
print("kết quả là",cong(m,n))
Chương trình trên có tham số là
A. chỉ có m. B. m, n. C. x, y. D. 2*y+3*x.
Câu 5: Khẳng định nào sau đây SAI?
A. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến.
B. Biến trong Python khi đã được khai báo sẽ có tác dụng trong tất cả các hàm và bên ngoài.
C. Biến khai báo bên ngoài nếu muốn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại trong hàm với từ 
khóa global.
D. Biến được khai báo bên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, không có tác dụng bên ngoài.
Câu 6: Giá trị được truyền vào khi gọi hàm là
A. đối số. B. tên hàm. C. từ khóa. D. tham số.
Câu 7: Cho chương trình sau:
def func(a,b):
 a=2*a 
 b=a*b
 return a+b
a=1 
b=2
 DeThiTinHoc.net Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
func(1,3) 
print("a=",a,"và b=",b)
Kết quả hiển thị trên màn hình là
A. a= 2 và b= 4 B. a= 1 và b= 2 C. a= 1 b= 2 D. a= 2 b= 4
Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:
def hieu(a1,b1): 
 s=a1-b1 
 return s
Trong đoạn chương trình trên, s được gọi là
A. tên hàm. B. tham số. C. giá trị trả về. D. đối số.
Câu 9: Hàm f được khai báo như sau f(a, b, c, d). Số lượng đối số truyền vào là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 10: Tham số của hàm được định nghĩa khi
A. gọi hàm. B. không truyền giá trị. C. sử dụng return. D. khai báo hàm.
Câu 11: Tên hàm được đặt đúng qui tắc đặt tên định danh là
A. Nguyen-to(n) B. 1soNguyento(n) C. Nguyento(n) D. Ngto*(n)
Câu 12: Nếu biến bên ngoài hàm muốn có tác dụng bên trong hàm thì dùng từ khóa nào trước biến đó?
A. int() B. len() C. Def D. global
Câu 13: Hàm tự định nghĩa trong Python có thể có bao nhiêu tham số?
A. Không. B. Một C. Hai D. Không hạn chế.
Câu 14: Cho chương trình sau: 
def func(a,b):
 n=5 
 u=a*2 
 v=a+b
 return u+v+n
x=1 
y=2
print(func(x,y))
Bên ngoài hàm func() có các biến đang hoạt động là
A. n,u,v B. x,y C. u,v D. N,x,y
Câu 15: Cú pháp câu lệnh gọi hàm trong Python có dạng
A. B. ()
C. () D. 
Câu 16: Cho chương trình sau:
def tinh(x,y):
 return 3*x-2*y 
m=int(input()) 
n=int(input())
print("kết quả là", tinh(m,n))
Chương trình trên có đối số là
A. m, n. B. x, y. C. 3*x-2*y. D. tinh(x,y).
Câu 17: Chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau:
A. Sau từ khoá return của một hàm luôn có giá trị trả về. 
B. Hàm trong Python được định nghĩa bằng từ khoá def.
C. Khối lệnh mô tả hàm được viết sau dấu phẩy.
 DeThiTinHoc.net Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
D. Tên hàm được đặt tự do không theo qui tắc nào.
Câu 18: Chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau:
A. Đối số được định nghĩa khi khai báo hàm và được dùng như biến trong định nghĩa hàm.
B. Tham số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm.
C. Số lượng giá trị được truyền vào hàm khác số tham số trong khai báo của hàm.
D. Số lượng giá trị được truyền vào hàm bằng số tham số trong khai báo của hàm.
Câu 19: Hàm nào sau đây KHÔNG phải là hàm thiết kế sẵn trong Python?
A. power() B. str() C. range() D. bool()
Câu 20: Hàm nào sau đây là hàm thiết kế sẵn trong Python?
A. square() B. int() C. prime() D. Select()
Câu 21: Cú pháp thiết lập hàm có trả lại giá trị trong Python là
 A. def (): B. def ():
 Return return 
 C. def (): D. def ():
 return return
B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Cho xâu s= "Học;để;làm;người;có;ích;cho;xã;hội". Em hãy viết đoạn chương trình để 
xóa các dấu ";" và thay thế bằng dấu " " (dấu cách) trong xâu này?
Câu 2: (1 điểm) Cho chương trình sau:
def f(n)
 globel k
 k =2**n - 4 
 return k
k=10
Print(f(3))
Chương trình có bao nhiêu lỗi? Viết lại chương trình trên cho đúng.
Câu 3: (1 điểm) ) Cho trước 2 dãy số nguyên K, H được lưu trữ trên danh sách K, H. Viết chương trình 
tính và đưa ra màn hình tổng các số hạng âm của mỗi dãy này (trong đó có sử dụng hàm tongam(X): 
tính tổng các số hạng âm của dãy X).
 DeThiTinHoc.net Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
 HƯỚNG DẪN CHẤM
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
 TL B D A C B A B C A D C D D B C A B D A B B
B. TỰ LUẬN
 NỘI DUNG Điểm
Câu 1: (1 điểm) Cho xâu s="Học;để;làm;người;có;ích;cho;xã;hội". 1
Em hãy viết đoạn chương trình để xóa các dấu ";" và thay thế bằng dấu " " (dấu cách) 
trong xâu này? 
s="Học;để;làm;người;có;ích;cho;xã;hội" 0.5
A=s.split(";")
kq=" ".join(A) 0.5
Câu 2: (1 điểm) Cho chương trình sau 1
def f(n)
 globel k
 k =2**n - 4
 return k
k=10
Print(f(3)) 
Chương trình có bao nhiêu lỗi? Viết lại chương trình trên cho đúng.
3 0.5
def f(n):
 global k 0.5
 k =2**n - 4
 return k
k=10
print(f(3)) 
Câu 3: (1 điểm) Cho trước 2 dãy số nguyên K, H được lưu trữ trên danh sách K, H. 1
Viết chương trình tính và đưa ra màn hình tổng các số hạng âm của mỗi dãy này (trong 
đó có sử dụng hàm tongam(X): tính tổng các số hạng âm của dãy X)
def tongam(X): 0.2
 s=0
 for k in X: 0.2
 if k<0:
 s=s+k
 return s 0.2
K=list(map(int,input().split()))
H=list(map(int,input().split())) 0.2
print("tổng số âm của K",tongam(K))
 print("tổng số âm của H",tongam(H)) 0.2
 DeThiTinHoc.net Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
 SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN TIN HỌC - LỚP 10
 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút;
 Mã đề 182
A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau:
A. Tên hàm được đặt tự do không theo qui tắc nào.
B. Sau từ khoá return của một hàm luôn có giá trị trả về.
C. Khối lệnh mô tả hàm được viết sau dấu phẩy.
D. Hàm trong Python được định nghĩa bằng từ khoá def.
Câu 2: Lệnh xuất ra màn hình nào sau đây là ĐÚNG?
A. PRINT("20", 21) B. print("20"+21) C. print("20", "21") D. Print(20+21)
Câu 3: Trong NNLT Python, từ nào sau đây là từ khóa?
A. global B. true C. none D. retunr
Câu 4: Cho chương trình sau:
def func(a,b): 
 a=2*a
 b=a*b
 return a+b
a=1 b=2
func(1,3) 
print("a=",a,"b=",b)
Kết quả hiển thị trên màn hình là
A. a= 1 và b= 2 B. a= 2 và b= 4 C. a= 2 b= 4 D. a= 1 b= 2
Câu 5: Khẳng định nào dưới đây là SAI?
A. Đối số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm.
B. Tham số được định nghĩa khi khai báo hàm và được dùng như biến trong định nghĩa hàm.
C. Một hàm khi khai báo có một tham số nhưng khi gọi hàm có thể có 2 đối số.
D. Khi gọi hàm, các tham số sẽ được truyền bằng giá trị thông qua đối số của hàm.
Câu 6: Hàm nào sau đây KHÔNG phải là hàm thiết kế sẵn trong Python?
A. round() B. list() C. float() D. power()
Câu 7: Trong Python, biến địa phương là
A. biến được khai báo bên trong hàm, không có hiệu ở bên ngoài hàm.
B. biến được khai báo bên trong hàm, có hiệu ở bên ngoài hàm.
C. biến khai báo bên ngoài hàm, không có hiệu lực ở bên trong hàm.
D. biến khai báo bên ngoài hàm, có hiệu lực ở bên ngoài hàm.
Câu 8: Hàm f được khai báo như sau f(x,y,z). Số lượng đối số truyền vào là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 9: Hàm tự định nghĩa trong Python có thể có bao nhiêu tham số?
A. Không. B. Không hạn chế. C. Một D. Hai
Câu 10: Cho chương trình sau:
def tinh(x,y):
 return 3*x-2*y
m=int(input()) 
n=int(input())
 DeThiTinHoc.net Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
print("kết quả là", tinh(m,n)) 
Chương trình trên có tham số là
A. m, n. B. 3*x-2*y. C. x, y. D. tinh(x,y).
Câu 11: Cho chương trình sau:
def cong(x,y): 
 return 2*y+3*x
m=int(input()) n=int(input())
print("kết quả là",cong(m,n)) 
Chương trình trên có đối số là
A. m, n. B. x, y. C. chỉ có m. D. 2*y+3*x.
Câu 12: Câu lệnh gọi hàm trong Python đúng cú pháp là
A. type{y} B. float[8] C. int("52") D. int()
Câu 13: Cho chương trình sau: 
def func(a,b):
 n=5 
 a=2*a 
 b=a+b
 return a+b+n
c=1 
d=2
print(func(c,d))
Bên ngoài hàm func() có các biến đang hoạt động là
A. c,d B. n,c,d C. a,b D. n,a,b
Câu 14: Cho chương trình sau:
def tinhSum(a, b): 
 return a + b
m=6
s = tinhSum(1, m) 
print(s)
Kết quả hiển thị trên màn hình là
A. 5. B. 7. C. 3. D. 6.
Câu 15: Khi khai báo hàm, thành phần nào được định nghĩa và được dùng như biến trong hàm?
A. dữ liệu. B. giá trị. C. đối số. D. tham số.
Câu 16: Hàm dưới đây làm nhiệm vụ gì? 
def tinh(x,y):
 return x * y 
print(tinh(4,3))
A. Tính tổng của 2 số. B. Tính tích của 2 số.
C. Tính giá trị bình phương của 2 số. D. Tính lũy thừa của 2 số.
Câu 17: Cho đoạn chương trình sau:
def hieu(a1,b1): 
 k=a1-b1 
 return k
Trong đoạn chương trình trên, k được gọi là
A. tham số. B. giá trị trả về. C. tên hàm. D. đối số.
Câu 18: Khi sử dụng chương trình con thì
 DeThiTinHoc.net Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
A. có thể phát huy được tinh thần làm việc theo nhóm. 
B. khó nâng cấp, hiệu chỉnh chương trình chính.
C. chỉ áp dụng cho giải quyết các bài toán nhỏ.
D. chương trình chính có cấu trúc phức tạp hơn.
Câu 19: Tên hàm được đặt đúng qui tắc đặt tên định danh là
A. UCLN*(a,b) B. UCLN(a,b) C. 2soUCLN(a,b) D. UC-LN(a,b)
Câu 20: Cú pháp thiết lập hàm không trả lại giá trị trong Python là
 A. def (): B. def ():
 Return return 
 C. def (): D. def ():
 return return
Câu 21: Hàm nào sau đây là hàm thiết kế sẵn trong Python?
A. prime() B. len() C. Select() D. Print()
B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Cho xâu s="Học+hành+vất+vả+kết+quả+ngọt+bùi". Em hãy viết đoạn chương trình 
để xóa các dấu "+" và thay thế bằng dấu " " (dấu cách) trong xâu này?
Câu 2: (1 điểm) Cho chương trình sau 
dif f(n):
 global h
 h = 12 - 2**n 
return h
h=10
print(f(3))
Chương trình có bao nhiêu lỗi? Viết lại chương trình trên cho đúng.
Câu 3: (1 điểm) Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai xâu x, y đếm và đưa ra màn hình số lượng 
chữ cái in hoa trên mỗi xâu này (trong đó có sử dụng hàm sochucai(s): đếm số chữ cái in hoa có trên xâu s)
 DeThiTinHoc.net Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
 HƯỚNG DẪN CHẤM
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
TL D C A D C D A C B C A C A B D B B A B D B
B. TỰ LUẬN
 NỘI DUNG Điểm
Câu 1: (1 điểm) Cho xâu s="Học+hành+vất+vả+kết+quả+ngọt+bùi" 1
Em hãy viết đoạn chương trình để xóa các dấu "+" và thay thế bằng dấu " " (dấu cách) 
trong xâu này?
s="Học+hành+vất+vả+kết+quả+ngọt+bùi" 0.5
A=s.split("+")
kq=" ".join(A) 0.5
Câu 2: (1 điểm) Cho chương trình sau 1
dif f(n):
 global h
 h = 12 - 2**n 
return h
h=10
print(f(3)) 
Chương trình có bao nhiêu lỗi? Viết lại chương trình trên cho đúng.
2 0.5
def f(n):
 global h 0.5
 h = 12 - 2**n 
 return h
h=10
print(f(3)) 
Câu 3: (1 điểm) Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai xâu x, y đếm và đưa ra 1
màn hình số lượng chữ cái in hoa trên mỗi xâu này (trong đó có sử dụng hàm 
sochucai(s): đếm số chữ cái in hoa có trên xâu s)
def sochucai(s): 0.2
 d=0
 for i in s: 0.2
 if "A"<=i<="Z":
 d=d+1
 return d 0.2
x=input("nhập xâu x")
y=input("nhập xâu y") 0.2
print("số chữ cái trên x là", sochucai(x))
 print("số chữ cái trên y là", sochucai(y)) 0.2
 DeThiTinHoc.net Bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Tin học 10 - Bộ sách Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiTinHoc.net
 ĐỀ SỐ 3
 SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ 2
 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN TIN HỌC - KHỐI LỚP 10
 Mã đề 126 Thời gian làm bài : 45 Phút 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (21 CÂU 7 ĐIỂM)
Câu 1: Cho biết các biến bên trong hàm?
Def Func(a,b,c):
 n=10
 a=a*3
 b=1
 c=1 
 return (a+b+c)
#Chương trình chính
d,n,u=3,4,5
Func(d,n,u)
 A. biến trong hàm là: n,a,b,c B. các biến bên trong hàm là: d,n,u
 C. các biến bên trong hàm là: a,n D. các biến bên trong hàm là: a,b
Câu 2: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
 A. Lệnh input() thực hiện yêu cầu nhập vào một biểu thức, số hay một xâu bất kì.
 B. Lệnh type() trả lại kiểu dữ liệu của biểu thức trong ngoặc
 C. Lệnh str() chuyển đối tượng đã cho thành chuỗi.
 D. Lệnh print() thực hiện việc in ra màn hình.
Câu 3: Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu:
 A. copy(). B. remove() C. split() D. join()
Câu 4: Cho biết kết quả của chương trình sau:
def changeme(mylist):
mylist.append([1,2,3,4])
mylist = [10,20,30]
changeme( mylist)
print(mylist)
 A. [1, 2, 3, 4]. B. [10, 20, 30, 1, 2, 3, 4]. C. [10, 20, 30]. D. [10, 20, 30, [1, 2, 3, 4]].
Câu 5: Lệnh nào sau đây dùng để biết phần tử có trong danh sách
 A. len(). B. insert (). C. remove(). D. in.
Câu 6: Sử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không?
 A. in(). B. test(). C. find(). D. split().
Câu 7: Khi khai báo hàm, thành phần nào được định nghĩa và được dùng như biến trong hàm?
 A. Tham số. B. Đối số. C. Giá trị. D. Dữ liệu.
Câu 8: Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + 4 + + n +  cho đến khi S>10000. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while 
là đúng:
 A. while S >= 10000. B. while S 10000. D. while S <= 10000.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu danh sách(List) trong python.
 A. Dữ liệu kiểu danh sách là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu.
 B. Dữ liệu kiểu danh sách là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong danh sách có thể có các 
kiểu dữ liệu khác nhau.
 C. Dữ liệu kiểu danh sách là tập hợp các phần tử cùng kiểu dữ liệu
 DeThiTinHoc.net

File đính kèm:

  • docxbo_17_de_thi_cuoi_ki_2_tin_hoc_10_bo_sach_ket_noi_tri_thuc_c.docx